Những câu hỏi liên quan
Min Suga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 23:04

Chọn C

Bình luận (1)
Rin Huỳnh
1 tháng 1 2022 lúc 23:30

B mới chuẩn

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
3 tháng 1 2022 lúc 11:39

b

Bình luận (0)
đấng ys
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 9 2021 lúc 14:51

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2+2m\right)=1>0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=m+1-1=m\\x_2=m+1+1=m+2\end{matrix}\right.\)

\(\left|x_1\right|=3\left|x_2\right|\Leftrightarrow\left|m\right|=3\left|m+2\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3m+6=-m\\3m+6=m\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{3}{2}\\m=-3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thương Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 12 2020 lúc 19:56

\(\Delta=\left(m-1\right)^2-4\left(m+3\right)=m^2-6m-11>0\) (1)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-1\\x_1x_2=m+3\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(=\left(m-1\right)^2-2\left(m+3\right)=m^2-4m-5\)

Biểu thức này ko tồn tại cả min lẫn max với điều kiện m từ (1)

Bình luận (0)
Lê Đức Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Phung
23 tháng 6 2017 lúc 8:08

denta , =(m -1) -(m +1 )

=\(m^2-2m+1-m-1=m^2-3m\)

phương trình có hai nghiệm phân biệt 

\(\Leftrightarrow denta>0.\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m>0\)

\(\Leftrightarrow m\left(m-3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow m>3ho\text{ặ}cm< 0\)

Bình luận (0)
lê thị bích ngọc
23 tháng 6 2017 lúc 9:09

m > - 1/3

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
9 tháng 12 2017 lúc 19:34

\(x^2+2\left(m-1\right)x+m+1=0\)

Có \(\Delta=4\left(m-1\right)^2-4\left(m+1\right)=4m^2-8m+4-4m-4=4m^2-12m\)

Để PT có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow4m^2-12m>0\)

\(\Leftrightarrow m\left(m-3\right)>0\Leftrightarrow0< m< 3\)

Vậy với \(0< m< 3\) thì phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt

Bình luận (0)
ToiKO7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 14:00

Δ=(2m-1)^2-4(2m-2)

=4m^2-4m+1-8m+8=(2m-3)^2

Để pt có 2 nghiệm pb thì 2m-3<>0

=>m<>3/2

x1^4+x2^4=17

=>(x1^2+x2^2)^2-2(x1x2)^2=17

=>[(2m-1)^2-2(2m-2)]^2-2(2m-2)^2=17

=>[4m^2-4m+1-4m+4]^2-2(4m^2-8m+4)=17

=>(4m^2-8m+5)^2-2(4m^2-8m+4)=17

Đặt 4m^2-8m+4=a

Ta sẽ có (a+1)^2-2a-17=0

=>a^2-16=0

=>a=4 hoặc a=-4(loại)

=>4m^2-8m=0

=>m=0 hoặc m=2

Bình luận (0)
Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
missing you =
8 tháng 5 2021 lúc 19:40

phương trình có nghiệm khi:

\(\Delta\)\(\ge\)0<=>[-(2m+1)]^2-4.(m^2-1)\(\ge\)0

<=>(2m+2)^2-4m^2+4\(\ge\)0

<=>4m^2+8m+4-4m^2+4\(\ge\)0

<=>8m+8\(\ge\)0

<=>8(m+1)\(\ge\)0

<=>m\(\ge\)-1

vậy m\(\ge\)-1 thì phương trình có nghiệm

Bình luận (0)
Trần văn dương
8 tháng 5 2021 lúc 21:33

△≥0⇔(2m+2)^2-4(m^2-1)≥0

⇔4m^2+8m+4-4m^2+4≥0

⇔8m+8≥0

⇔m≥-1

Vậy phương trình có nghiệm khi m≥-1

Bình luận (0)
hạ băng
Xem chi tiết
James Pham
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
25 tháng 2 2022 lúc 22:26

\(\Delta=\left(m-2\right)^2+8>0\) với mọi m . Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt với mọi m 

Do : \(x_1x_2=-8\) nên \(x_2=\dfrac{-8}{x1}\)

\(Q=\left(x_1^2-1\right)\left(x_2^2-4\right)=\left(x_1^2-1\right)\left(\dfrac{64}{x_1^2}-4\right)=68-4\left(x_1^2+\dfrac{16}{x_1^2}\right)\le68-4.8=36\)

\(\left(x_1^2+\dfrac{16}{x_1^2}\ge8\right)\)\(;Q=36\) khi và chỉ khi x1 = ( 2 ; -2 )

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 4 2021 lúc 11:45

\(\Delta=\left(m-1\right)^2-4\left(m+2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow m^2-6m-7>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>7\\m< -1\end{matrix}\right.\) (1)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-1\\x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)

Để \(x_1< x_2< 1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)>0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1>0\\\dfrac{m-1}{2}< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4>0\\m< 3\end{matrix}\right.\)

Kết hợp với (1) ta được: \(m< -1\)

Bình luận (1)